Kết quả tìm kiếm cho "các lễ Tết cổ truyền"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3803
Học vẽ và gắn bó với nghề vẽ tranh truyền thần từ thời thiếu niên, đến nay, họa sỹ Trần Hòa Bình ở Ninh Bình đã có hơn 50 năm gắn bó với nghề. Trong suốt những năm qua, ông luôn cần mẫn cho ra đời nhiều tác phẩm nghệ thuật hội họa, đặc biệt là các tác phẩm về đề tài Bác Hồ, tạo sức hút mạnh mẽ đối với người yêu tranh.
Việt Nam vẫn rải rác ghi nhận các ca mắc COVID-19, số ca tăng nhẹ trong 3 tuần gần đây, trung bình 20 ca mắc/tuần.
TP. Châu Đốc là địa phương đứng đầu tỉnh trong việc giảm hộ nghèo, cận nghèo bền vững, khi năm 2015 là đơn vị cấp huyện không còn hộ nghèo, đến năm 2024 không còn hộ cận nghèo. Việc xóa nhà tạm, nhà dột nát cũng đã được địa phương đi đầu, hoàn thành từ rất sớm (Tết Nguyên đán 2025).
Nằm yên bình giữa lòng thị trấn Óc Eo (huyện Thoại Sơn), chùa Kal Pô Prưk vừa là công trình kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hóa Khmer Nam Bộ, vừa là nơi dạy chữ và an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nơi đây. Trong nhịp sống hiện đại đang dần len lỏi vào từng ngõ ngách, ngôi chùa cổ kính vẫn âm thầm giữ lửa, vun đắp cho bản sắc văn hóa, chắp cánh ước mơ cho thế hệ trẻ của đồng bào DTTS.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Liên bang Nga và dự Lễ Kỷ niệm 80 năm Ngày Chiến thắng trong chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, chiều tối 10/5 (giờ địa phương), Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến dâng hoa tại Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh (Quảng trường Hồ Chí Minh) và dâng hoa tại bia kỷ niệm Tổng Bí thư Lê Duẩn (Quảng trường Lê Duẩn), ở thủ đô Moskva, Liên bang Nga.
Đẩy gậy là một bộ môn thi đấu thể thao mang đậm nét văn hóa truyền thống, với cách chơi đơn giản, tính giải trí cao. Tại huyện miền núi Tri Tôn, môn thể thao này được đưa vào thi đấu song song với các môn thể thao khác, nhằm góp phần giữ gìn nét văn hóa truyền thống của người dân.
Trong bối cảnh nguồn nhân lực, khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là những yếu tố quyết định sự phát triển mạnh mẽ của các quốc gia, du lịch - một trong những ngành kinh tế mũi nhọn cần được quan tâm đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển theo hướng thông minh, bền vững, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước.
Là sự kiện văn hóa dân gian tồn tại trong đời sống tâm linh của người dân địa phương hơn 170 năm qua, Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Bàu Mướp (phường Nhà Bàng, TX. Tịnh Biên) luôn thu hút đông đảo du khách trong, ngoài tỉnh tham dự.
Ở An Giang, rất dễ nhìn thấy “chợ di động”. Chúng là những chiếc xe đẩy và xuồng ghe chở đầy ắp hàng hóa, đồ ăn rong ruổi khắp ngõ xóm, kênh rạch, phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống của người dân.
Sau hơn 50 năm đất nước hòa bình, dẫu vẫn mang dáng dấp của vùng quê, song xã Cần Đăng (huyện Châu Thành) đã có nhiều đổi mới, diện mạo nông thôn khang trang, đời sống, người dân từng bước được nâng cao.
Trường Đại học An Giang (ĐHAG, thành viên của Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) từ lâu đã trở thành địa chỉ đào tạo tin cậy của nhiều lưu học sinh đến từ các nước bạn bè láng giềng (Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Vương quốc Campuchia). Hiện, trường đang đào tạo 21 lưu học sinh, minh chứng cho sự quan tâm sâu sắc của tỉnh đối với công tác hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục.
Những năm qua, tỉnh An Giang luôn quan tâm chăm lo đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thông qua thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, đồng bào DTTS. Nhờ đó, đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng đồng bào dân tộc được nâng lên rõ rệt.